Gà gáy là chuyện hết sức bình thường trong cuộc sống hằng ngày đúng không nào. Tuy nhiên thì gà gáy thường vào buổi sáng nhằm mục đích báo thức mọi người dậy. Nhưng nếu chẳng may bạn nghe tiếng gà gáy lúc nửa đêm thì mọi chuyện có còn đơn giản như vậy nữa hay không. Chắc chắn đây sẽ là điều gì đó khiến nhiều người tò mò.
1. Gà gáy lúc nửa đêm là điềm báo gì ?
Bình thường thì gà chỉ gáy vào buổi sáng như là chiếc đồng hồ sinh học báo thức người dân dậy đi làm, nhưng bỗng nhiên vào một hôm gà lại gáy vào ban đêm hay vào khoảng lúc chiều xẩm xẩm tối khoảng 18 – 19h thì điềm báo ở đây là:
– Xung quanh khu gà gáy sẽ có bà mẹ đơn thân
– Nhà bạn đã động thổ công
– Có cái gì ấy xú ếu trong bếp
– Gia đạo xáo động
2. Gà gáy sai giờ có sao không?
– Lúc nên gáy thì không gáy, lúc không nên gáy thì lại gáy, gà trống rừng cuối cùng bị chết vì tiếng gáy không đúng lúc của mình. Gà gáy là gà trống không được nuôi dưỡng dạy dỗ nên mới mang tai họa.
– Con người cũng vậy, nếu thiếu giáo dục, thiếu tu dưỡng… thì sẽ không biết nên làm việc thế nào, sống thế nào, đối nhân xử thế ra sao… rất dễ thất bại trên đường đời. Vì thế chúng ta phải không ngừng nâng cao tri thức và nhận thức của mình về con người, về cuộc sống.
3. Gà gáy là gà mái thì có điềm gì hay không?
– Theo quan niệm dân gian của người Việt bao đời này thì những hiện tượng bất thường như chim sa, cá nhảy, chó tru, gà trống đẻ trứng, gà mái biết gáy… đều là những điềm báo xấu. Có nơi cho rằng gà mái gáy là do bếp bị “động”, hoặc trong nhà sắp có người ốm đau, bệnh tật. Chính vì vậy, nhiều nhà thấy gà mái gáy là lập tức giết thịt. Thậm chí có nhà cẩn thận hơn còn xem bói, mời thầy cúng về trừ tà…
– Nói chung, cái gì cũng có”âm dương”… con gà mái mà biết gáy, chứng tỏ âm dương bị đảo lộn. Nói theo tâm linh, thì”gà mái gáy” là biểu hiện của việc khí dương lẫn vào âm, bị loạn khí, xung quanh đảm bảo có điều bị rối loạn, hoặc địa hình phong thủy ở đó bịphá hoặc bị biến đổi làm cho âm dương nhị khí lẫn lộn vào nhau. Và có thể nói, đây là một dấu hiệu, một điềm báo cho chúng ta biết sắp có chuyện xảy ra.
– Về loài gà cũng có nhiều điềm kiêng kỵ và mê tín. Nuôi gà ác trong nhà sẽ trừ được ma quỷ. Gà ác là thứ gà nhỏ thịt đen, lông trắng, còn gọi là gà ri. Ban ngày, nếu bỗng dưng gà gáy là điềm gở. Phải lập tức giết thịt và đem quẳng đầu gà thật xa để tránh những điềm không hay. Cần phải mời thầy cúng tới cúng giải.
– Gà gáy là gà mái là gáy gở: Gáy vào canh một là sẽ có hỏa tai, gáy vào canh hai sẽ có trộm cướp, như tục ngữ nói canh một hỏa tai, canh hai trộm cướp. Người ta còn phân biệt, nếu gà mái gáy gở một tiếng ngắn, làng sẽ bị đạo tặc, nếu tiếng gáy kéo dài, chính chủ nhân sẽ bị tai họa.
– Người ta thường vành mỏ gà ra xem, nếu lưỡi gà đỏ là điềm có cháy, nếu lưỡi gà trắng là có trộm cướp. Để giải trừ tai nạn, cần giết thịt con gà đem quẳng đầu nó ra sông. Làm thịt gà thường dùng nước sôi để vặt lông cho dễ, nhưng chỉ là nước lã đun sôi, nếu đem dùng nước đồ xôi mà làm lông gà, sau này trong nhà sẽ không nuôi được gà.
– Trong thế giới tâm linh, những người tin vào ma, thờ cúng, tin vào sự âm dương và các điềm gỡ thì gà gáy là gà mái là một điều xấu. Nhưng trong khoa học, khi gà gáy thì đây là hiện tượng phân hóa giống đực và cái ở gà. Nhưng khi còn nhỏ, sinh vật có thể phát dục theo cả hai hướng đực hoặc cái. Nếu môi trường trong và ngoài đặc biệt có lợi cho sự phát dục theo giới tính ngược lại, nó sẽ sản sinh ra kết quả “quái dị”. Đó là hiện tượng chuyển ngược tính biệt.
4. Tiếng gà gáy biểu tượng của sức mạnh và sự khởi đầu
– Buổi sáng, khi tiếng gà báo hiệu bình minh là lúc gia đình ở nông thôn bắt đầu thức dậy, là thời điểm cả gia đình sum họp, quan tâm săn sóc nhau, cha mẹ chăm con, con cháu chăm sóc ông bà, bố mẹ. Trong gian bếp, người mẹ chuẩn bị bữa cơm sáng cho gia đình. Bên bếp lửa hồng, các em nhỏ ngồi bên mẹ, trong vòng tay mẹ, dù mắt còn ngái ngủ nhưng đã hưởng trọn hơi ấm từ mùi ngai ngái của củi, của rơm, hưởng trọn những âm thanh rộn vang cắt cơn buồn ngủ là tiếng gà trống gáy phát ra từ đầu bếp.
– Những âm thanh, hình ảnh ấy như dòng phù sa bồi đắp tâm hồn mỗi chúng ta để rồi theo ta suốt cuộc đời. Những ai nhớ mẹ, nhớ những bữa cơm sáng đầm ấm trong gia đình có lẽ không ai quên được những âm thanh, hình ảnh đầy ý nghĩa đó. Giờ đây, cuộc sống đã nhiều đổi thay, đô thị hóa nhanh chóng, ít gia đình có điều kiện nuôi gà nhưng chắc hẳn với gia đình nông thôn dù còn một khoảnh sân cũng vẫn cố nuôi vài con gà cho cuộc sống thêm vui vẻ. Với ai đang ở những nhà lô, chung cư trong phố, chắc chắn rằng, mỗi sáng sớm, vọng xa một tiếng gà gáy cũng khiến chúng ta dừng lại đôi khắc để lắng nghe, để yêu hơn một thứ âm thanh nay đã trở thành quý giá.
– Không chỉ trong cuộc sống đời thực, từ ý nghĩa sâu sắc của tiếng gà trống gáy mà người Việt đã mang vào đời sống tâm linh hình ảnh gà trống ở nhiều khía cạnh. Với mỗi gia đình Việt, trước mỗi thời khắc giao thừa cũng như nhiều ngày lễ quan trọng khác trong năm, người ta đều sắm lễ để cúng tổ tiên, thần linh mà trong đó không thể thiếu một con gà trống. Cúng gà trống đêm giao thừa với quan niệm đêm giao thừa là đêm tối nhất trong năm, nên gà trống là chủ thể đánh thức, gọi mặt trời lên mang lại ánh sáng, sự ấm áp cho cả năm. Lễ vật gà trống như một biểu tượng của sự khởi đầu sáng sủa, tinh khôi, cầu mong sức mạnh, sự thành công, sự bình yên, hạnh phúc…
5. Gà gáy do đâu?
– Gà là loài chim đã được con người thuần hóa cách đây hàng nghìn năm. Gà là loài động vật ăn tạp. Gà trưởng thành còn có những yếm thịt trên cổ phía dưới mỏ. Cả gà trống và mái đều có mào và yếm thịt, tuy nhiên ở đa số giống gà thì những đặc điểm này chỉ nổi bật ở gà trống.
– Như các bạn cũng đã biết thì ở nông thôn, tiếng gà gáy vào mỗi sáng không còn gì xa lạ với mọi người nữa rồi. Gà gáy có vai trò gáy vào mỗi sáng để đánh thức mọi người dậy, còn gà gáy là gà mái thì chỉ đẻ trứng. Bỗng dưng một ngày gà gáy vào buổi tối, ban đêm thì đây được xem là một hiện tượng lạ và người ta cho rằng đây là điềm báo gì đó về tương lai. Chính vì thế cũng nên